Hẳn là tất cả chúng ta đã từng được nghe các thuật ngữ lực lượng bên trong và bên ngoài. Nội lực và ngoại lực có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với đời sống con người cũng như mọi sinh vật trên trái đất. Nói một cách đơn giản, nội lực và ngoại lực là hai lực tác động lên trái đất, lên sự sống của các sinh vật trong đó. Vậy, ngoại lực là gì? Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của? Đây chắc chắn là những câu hỏi mà rất nhiều người đặt ra. Vậy trong bài viết dưới đây Hoàng Giang Solar sẽ cùng bạn giải đáp thắc mắc này nhé.
Khái niệm ngoại lực là gì?

Ngoại lực là nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của trên bề mặt trái đất, chủ yếu do năng lượng của bức xạ mặt trời. Đồng thời, nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là bức xạ mặt trời.
Ngoại lực là các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa…), các dạng nước (nước chảy, nước ngầm, sông băng, sóng biển…), sinh vật (động vật, thực vật) và con người.
Chúng tôi hiểu lực là bất kỳ ảnh hưởng nào sẽ làm cho một vật thể thay đổi hoặc nó có thể ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của vật thể hoặc hình học của nó.
Các tác nhân ngoại lực bao gồm tác động của các yếu tóo khí hậu, dạng nước, sinh vật và con người.
Ngoại lực có nguồn gốc từ đâu?
Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên trên bề mặt trái đất. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chính là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời. Ngoại lực sẽ bao gồm sự tác động của những yếu tố như khí hậu, dạng nước, sinh vật, con người.
Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của?

Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời. Dưới tác động của bức xạ mặt trời sẽ làm cho đá ở bên trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy. Đồng thời năng lượng của các tác nhân ngoại lực khác như là gió thổi, nước chảy hay băng tuyết,… trực tiếp hoặc gián tiếp đều có liên quan đến bức xạ mặt trời.
Giải thích nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là năng lượng của bức xạ mặt trời
Đưa ra một khái niệm đơn giản, về cơ bản chúng ta hiểu ngoại lực là lực có nguồn gốc bên ngoài, trên bề mặt Trái đất. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.
Tác nhân ngoại lực là những yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người. Ngoại lực sẽ tác động đến địa hình bề mặt trái đất thông qua những quá trình ngoại lực gồm phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Nhìn chung, ta thấy xu hướng tác động nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của ngoại lực là làm thay đổi các dạng địa hình trên bề mặt Trái đất. Ngoại lực sẽ phá vỡ và san bằng địa hình do nội lực tạo thành, đồng thời ngoại lực cũng tạo ra những dạng địa hình mới.
Nguyên nhân sinh ra ngoại lực là các yếu tóo khí hậu cụ thể như nhiệt độ, gió, mưa, bão, tuyết…; các loại nước cụ thể như: nước chảy, nước ngầm, sông băng, sóng biển…, các sinh vật cụ thể như động vật, thực vật và con người. Ngoại lực sẽ tác động đến địa hình bề mặt Trái đất thông qua các quá trình ngoại lực diễn ra.
Nội lực và ngoại lực là hai lực có tính chất như thế nào?
Nội lực và ngoại lực là hai lực có tính chất đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình ở trên bề mặt trái đất. Điều này bạn có thể liên hệ dựa trên đặc điểm, tác động của nội lực, ngoại lực trông việc hình thành nên địa hình bề mặt trái đất.
Cụ thể:
- Nội lực và ngoại lực có xu hướng đối nghich nhau như sau:
Nội lực làm cho bề mặt trái đất trở nên gồ ghề, vận động tạo núi, nâng cao hay hạ thấp địa hình, uốn nếp,… Ngoại lực lại có xu hướng san bằng đi sự gồ ghề, chính là quá trình mài mòn, bồi tụ các vùng trũng,…
- Nội lực và ngoại lực diễn ra đồng thời:
Trên trái đất ngày nay vẫn tiếp diễn, vẫn xảy ra rất nhiều vụ động đất núi lửa ở nhiều nơi. Trong đó, những quá trình mài mòn, phong hóa, bồi tụ cũng sẽ đồng thời diễn ra.
- Nội lực và ngoại lực góp phần tạo nên những dạng địa hình mới:
Nội lực sẽ siinh ra những dãy núi trẻ hóa, những thung lũng, những địa hào, những dãy núi uốn nếp,.. Còn ngoại lực hình thành nên những đồng bằng phù sa màu mỡ, những hang động, những cột đố, những khe rãnh hay những hàm ếch sóng vỗ,…
Quá trình phong hóa là gì?

Quá trình phong hóa là quá trình nghiền nhỏ, biến dạng những hạt đá và khoáng vật ở trong môi trường tự nhiên. Nguyên nhân dẫn đến phong hóa là do tác động của các yếu tố tự nhiên như là sóng, gió, sông, suối, nước,… Những điều này đã dẫn đến sự hình thành nên các hạt vật liệu nhỏ hơn, mịn hơn, hình dáng đặc trưng hơn.
Quá trình phong hóa được chia thành những loại nào?
Quá trình phong hóa được chia thành những loại là quá trình phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học. Trong đó, khái niệm, kết quả, nguyên nhân của từng quá trình cụ thể như sau:
Phong hóa lý học
Phong hóa lý học chính là sự phá hủy đá thành những khối vun với kích thước lớn nhỏ khác nhau. Kết quả của quá trình là đá nứt vỡ, bị thay đổi kích thước và không thay đổi thành phần hóa học. Nguyên nhân có thể đến từ việc nhiệt độ thay đổi 1 cách đột ngột, sự đóng băng và tác động của các sinh vật.
Phong hóa hóa học
Phong hóa hóa học là quá trình phá hủy, chủ yếu sẽ làm biến đổi thành phần, thay đổi tính chất hóa học của đá và khoáng vật. Nguyên nhân đến từ tác động của các chất khí, nước, chất khoáng hòa tan trong nước và các chất do sinh vật bài tiết ra,…
Phong hóa sinh học
Phong hóa sinh học là sự phá hủy đá, phá hủy khoáng vật dưới tác động của sinh vật và làm cho đá, khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và mặt hóa học. Nguyên nhân là do sự lớn lên của rễ cây và sự bài tiết của các loài sinh vật.
Nội lực có xu hướng nào sau đây?

Nội lực có tác động làm cho đất đá nén, ép đứt, gãy, nhô lên. Đồng thời nội lực cũng làm cho địa hình trở nên gồ ghề, nhiều nơi được nâng lên một cách rõ rệt thấy rõ. Như vậy tác động của nội lực chính là làm nâng cao địa hình bạn nhé.
Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là?
Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là mặt trời. Bởi lẽ mặt trời sưởi ấm cho muôn loài. Mặt trời giúp cho cây cối luôn xanh tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả sự sống. Ví dụ như là sản xuất ra nguồn oxi thiết yếu, là thức ăn gián tiếp của động vật, cung cấp củi đun.
Nguồn năng lượng cơ thể sinh vật giải phóng ra ngoài môi trường dưới dạng nào là chủ yếu?
Nguồn năng lượng mà cơ thể sinh vật giải phóng ra bên ngoài môi trường ở dạng nhiệt năng là chủ yếu.
Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
Ngoại lực sẽ không có quá trình của động đất. Bởi lẽ như bạn biết thì ngoại lực là lực sinh ra từ bên ngoài, ở trên bề mặt trái đất và gây tác động lên bề mặt trái đất qua các quá trình phong hóa, xâm thực, xói mòn, bồi tụ.
Còn các tác động như là núi lửa, động đất, nâng lên hạ xuống là của nội lực.
Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là?
Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp các phân tử hữu cơ và hình thành nên sự sống chính là năng lượng tự nhiên. Ví dụ như là núi lửa, sấm sét hay tia tử ngoại.
Kết luận
Trên đây là toàn bộ chia sẻ của Hoàng Giang Solar về ngoại lực là gì và nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là gì. Đây là những kiến thức rất quan trọng và thiết yếu giúp bạn học tốt hơn các môn xã hội như địa lý. Hi vọng thông tin trong bài viết này là hữu ích và ý nghĩa đối với bạn. Xin cám ơn vì đã dành thời gian theo dõi bài viết!