Dây pha là gì?- Cách phân biệt dây pha và dây trung tính

Khái niệm dây pha là gì

Dây pha trong mạch điện 

Dây pha và dây trung tính là gì? Đây là hai thuật ngữ liên quan đến hệ thống điện ba pha, một hệ thống điện phổ biến được sử dụng trong nhiều ứng dụng công nghiệp và hộ gia đình. Dưới đây là mô tả của từng khái niệm:

Khái niệm dây pha là gì?

Khái niệm dây pha là gì
Dây pha hay còn được gọi là dây nóng, là dây có chứa dòng điện xoay chiều

Dây pha hay còn được gọi là dây nóng, là dây có chứa dòng điện xoay chiều. Tại mỗi quốc gia, dây pha có mức hiệu điện thế theo tiêu chuẩn khác nhau. Ví dụ tại hai đất nước Hoa Kỳ và Nhật Bản, người ta sử dụng dòng điện với hiệu điện thế là 110V thay vì 220V như tại Việt Nam.

Ngoài ra, cũng có một số trường hợp thay vì sử dụng 1 dây nóng và 1 dây lạnh thì người ta lại dùng đồng thời 2 dây nóng, có thể từ 2 pha của dòng điện 3 pha hoặc từ biến thế 1 pha.

Nếu bạn có việc cần chạm hoặc lắp đặt đến dây pha, bạn cần chắc chắn rằng dây pha không còn điện bằng các biện pháp an toàn như dùng bút thử điện, hạ cầu giao để ngắt điện… để tránh bị điện giật, gây nguy hiểm cho bản thân cũng như người đứng xung quanh.

Điểm đặc biệt cần chú ý là dây pha chỉ dùng để phân biệt cho dây dẫn điện chứ không dùng cho ổ điện. Vì thế, bạn có thể thoải mái cắm mà không cần lo lắng đã đúng chiều hay chưa.

Dây pha ký hiệu là gì? (ký hiệu dây nóng)

  • Dây pha hay dây nóng ký hiệu là P hoặc L.
  • Dây trung tính (dây nguội) ký hiệu là N. Loại dây cùng điện thế với mặt đất, không gây giật điện là dây pha.

Dây trung tính có công dụng cân bằng điện áp trên dây 3 pha, đồng thời còn giữ kín mạch điện 1 pha.

Với dây điện trung tính thì dù là nó không giật nhưng cũng cần phair có đầu nối cho đảm bảo an toàn. Nó sẽ khiến bạn bị giật nếu trong trường hợp có hiệu điện thế khác đất hay là khi quá trình truyền tải điện không cân bằng trên điện áp trên dây mát 5% điện áp dây pha. 

5/5 - (3 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *